0983-142-735

Các loại gỗ quý nhóm 1, 2, 3, 4 và 10 loại gỗ đắt nhất thế giới

Spread the love
  • blank
Các loại gỗ quý nhóm 1, 2, 3, 4 và 10 loại gỗ đắt nhất thế giới
5 (100%) 1 vote

Bạn đã nắm hết các loại gỗ quý ở nước ta cũng như trên thế giới chưa? Nếu chưa, hãy đọc ngay bài viết sau đây để biết thêm thông tin chi tiết!

I. Danh sách các loại gỗ quý phân theo nhóm

Gỗ Du sam - Một trong những loại gỗ nằm trong danh sách gỗ hiếm nhóm 1

Gỗ Du sam – Một trong những loại gỗ nằm trong danh sách gỗ hiếm nhóm 1

1. Danh sách các loại gỗ quý thuộc nhóm 1a, nhóm 1

Create your bodybuiling club website – Promote your bodybuiling club online tren 200 on buy-steroids.store how to lose weight fast with natural plants best workout to lose belly fat.

STT Tên thường gọi Tên khoa học Các tên gọi khác
1 Bằng lăng cườm Lagerstroemia calyculata Pierre ex Laness. Bằng lăng ổi, thao lao, bằng lăng
2 Cẩm lai Dalbergia oliveri Gamble ex Prain Trắc lai, cẩm lai bộng, cẩm lai mật
3 Cẩm lai Bà Rịa Dalbergia bariensis Pierr
4 Cẩm lai Đồng Nai Dalbergia dongnaiensis Pierre
5 Cẩm liên Shorea siamensis Miq. Cà gần
6 Cẩm thị Diospyros siamensis Warb
7 Giáng hương Pterocarpus pedatus (Pierre) Gagnep.
8 Dáng hương căm-bốt Pterocarpus cambodianus Pierre
9 Dáng hương mắt chim Pterocarpus indicus Willd. Giáng/dáng hương Ấn
10 Dáng hương quả lớn Pterocarpus macrocarpus Kurz
11 Du sam Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissner Ngô tùng, du sam đá vôi
12 Du sam Cao Bằng Keteleeria calcarea W.C. Cheng et L.K.Fu
13 Gõ đỏ Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib Hồ bì, cà te
14 Gỗ Gụ Sindora maritima Pierre
15 Gụ mật Sindora siamensis Teijsn. ex Miq. Gõ mật
16 Gụ lau Sindora tonkinensis A.Chev ex K. et S.S. Larsen Gõ lau, gụ, gõ dầu, gõ sương
17 Hoàng đàn rủ Cupressus funebris Endl. Hoàng đàn liễu, ngọc am
18 Huệ mộc Dalbergia sp
19 Huỳnh đường Dysoxylon loureirii (Pierre) Pierre
20 Hương tía Pterocarpus sp
21 Lát hoa Chukrasia tabularis A. Juss.
22 Lát da đồng Chukrasia sp
23 Lát chun Chukrasia sp
24 Lát xanh Chukrasia var. quadrivalvis Pell
25 Lát lông Chukrasia var. velutina King
26 Mạy lay Sideroxylon eburneum A. Chev
27 Mun sừng Diospyros mun A. Chev. ex Lecomte Mun
28 Mun sọc Diospyros sp
29 Muồng đen Senna siamea (Lam.) H.S.Irwin et Barneby
30 Pơ mu Fokienia hodginsii (Dunn) A.Henry & H.H.Thomas
31 Sa mu dầu Cunninghamia konishii Hayata Sa mộc Quế Phong, thông mụ Nhật
32 Sơn huyết Melanorrhoea laccifera Pierre Sơn tiêu, sơn rừng
33 Sưa Dalbergia tonkinensis Prain Trắc thối
34 Thông ré Pinus krempfii Lecomte Thông lá dẹt
35 Thông tre Podocarpus neriifolius D.Don Bách niên tùng
36 Trai(Nam Bộ) Fagraea fragrans Roxb. Trai, vàng dành
37 Trắc Dalbergia cochinchinensis Pierre Cẩm lai nam
38 Trắc đen Dalbergia nigra Allem. ex Benth
39 Trắc căm-bốt Dalbergia cambodiana Pierre
40 Trắc vàng Dalbergia cultrata Graham. ex Benth. Trắc dạo, cẩm lai
41 Trầm hương Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte. Trầm, gió bầu

2. Danh sách các loại gỗ quý thuộc nhóm 2

Danh sách các loại gỗ quý thuộc nhóm 2 gồm những loại gì?

Danh sách các loại gỗ quý thuộc nhóm 2 gồm những loại gì?

Para lograr el funcionamiento normal del cuerpo, una de las hormonas que los hombres deben producir adecuadamente es la testosterona. Esta es la principal hormona responsable de la mayoría de los rasgos masculinos que se ven. Las funciones de esta hormona incluyen el crecimiento de músculo magro, la mejora de cenforce 50 función cognitiva entre otros. Cuando esta hormona funciona normalmente, ayuda a los hombres a mejorar sus funciones diarias. Sin embargo, a medida que un hombre envejece, su producción se ralentiza gradualmente. Cuando los hombres alcanzan los 50 años, normalmente se ve que uno tiene niveles muy bajos de testosterona y en este punto, se requiere suplementación. La mejor forma de suplementación que puede ayudar a aumentar los niveles de testosterona son los suplementos basados ​​únicamente en productos naturales. Es por esta razón que se recomienda a los hombres que trabajen con EPG Esteroides anabólicos y Viagra genérico.

STT Tên thường gọi Tên khoa học Tên gọi khác
1 Cầm xẻ Xilya dolabriformis Benth
2 Da đá Xilya kerrii Craib et Hutchin
3 Dầu đen Dipterocarpus sp
4 Dinh Markhamia stipulata Seem
5 Dinh gan gà Markhamia sp.
6 Dinh khét Radermachera alata P.Dop
7 Dinh mật Spuchodeopsis collignonii P.Dop
8 Dinh thối Hexaneurocarpon briletii P.Dop
9 Dinh vàng Haplophragma serratum P.Dop
10 Dinh vàng hòa bình Haplopharagma hoabiensis P.Dop
11 Dinh xanh Radermachera alata P.Dop
12 Lim xanh Erythrophloeum fordii Oliv.
13 Nghiến Parapentace tonkinensis Gagnep Kiêng
14 Kiền kiền Hopea pierrie Hance (Phía Nam)
15 Săng đào Hopea ferrea Pierre
16 Sao xanh Homalium caryophyllaceum Benth Nạp ốc
17 Sến mật Fassia pasquieri H.Lec
18 Sến cát Fosree cochinchinensis Pierre
19 Sến trắng
20 Táu mạt Vatica tonkinensis A.chev.
21 Táu núi Vatica thorelii Pierre
22 Táu nước Vatica philastreama Pierre
23 Táu mắt quỷ Hopea sp
24 Trai ly Garcimia fagraceides A.Chev.
25 Xoay Dialium cochinchinensis Pierre Nai sai mét
26 Vấp Mesua ferrea Linn Dõi

3. Danh sách các loại gỗ quý thuộc nhóm 3

STT Tên thường gọi Tên khoa học Tên gọi khác
1 Bàng lang nước Lagerstroemia flos reginae Retz
2 Bàng lang tía Lagerstroemia loudony taijm
3 Bình linh Vitex pubescens Vahl.
4 Cà chắc Shorea Obtusa Wall Cà chí
5 Cà ổi Castanopsis indica A.DC
6 Chai Shirea vulgaris Pierre
7 Chò chỉ Parashorea stellata Kury
8 Chò chai Shorea thorelii Pierre
9 Chua Khét Chukrasia sp
10 Chự Litsea longipes Meissn Dự
11 Chiêu liêu xanh Terminalia chebula Retz
12 Dâu vàng
13 Huỳnh Heritiera cochinchinensis Kost Huấn
14 Lát khét Chukrasia sp
15 Lau táu Vatica dyery King
16 Loại thụ Pterocarpus sp
17 Re mit Actinodaphne sinensis Benth
18 Săng lẻ Lagerstroemia tomentosa Presl
19 Sao đen Tepana odorata Roxb
20 Sao hải nam Hopea hainanensis Merr et chun Sao lá to (Kiền kiền Nghệ Tĩnh)
21 Tếch Tchtona grandis Linn Gia tỵ
22 Trường mật Paviesia anamonsis
23 Trường chua Nephelium chryseum
24 Vên vên vàng Shorea hypochra Hance Dên Dên

4. Danh sách các loại gỗ quý thuộc nhóm 4

STT Tên thường gọi Tên khoa học Tên gọi khác
1 Bời lời Litsea laucilimba
2 Bời lời vàng Litsea Vang H.Lec
3 Cá duối Cyanodaphne cuneata Bl
4 Chặc khế Disoxylon traslucidum Pierre
5 Chau chau Elacorarpus tomentorus DC Côm lông
6 Dầu mít Dipterocarpus artocarpifolius Pierre
7 Dầu lông Dipterocarpus sp
8 Dầu song nàng Dipterocarpus dyeri Pierre
9 Dầu trà beng Dipterocarpus obtusifolius Teysm
10 Gội nếp Aglaia gigantea Pellegrin
11 Gội trung bộ Aglaia annamentsis Pelligrin
12 Gội dầu Aphanamixis polystachia
13 Giỏi J.Vn.Parkr
14 Hà nu Talauma giổi A.Chev
15 Hổng tùng Ixonanthes cochinchinensis Pierre

Darydium pierrei Hickel

Hoàng đàn gia
16 Kim giao
17 Kháo tía Podocarpus Wallichianus Presl Re vàng
18 Kháo dầu Machilus odoraissima Nees Dạ hương
19 Long não Noghophoebe sp.
20 Mít Cinamomum camphora Nees
21 Mỡ Artocarpus integrifolia Linn
22 Re hương Manglietia glauca Anet
23 Re xanh Cinamomum parhennoxylon Chè xanh
24 Re đỏ
25 Re gừng Meissn
26 Sến bo bo Cinamomum tonkinensis Pitard
27 Sến đỏ Cinamomum tetragonum A.Chev.
28 Sụ Litsea annanensis H.Lec
29 So do Công Shorea hypochra Hance Lo bò
30 Thông ba lá Shorea harmandi Pierre Ngô ba lá
31 Thông nàng Phoebe cuneata Bl Bạch tùng
32 Vàng tâm Brownlowia denysiana Pierre
33  Viết  Pinus khasya Royle
Podocarpus imbricatus Bl
34  Vên vên  Manglietia fordiana Oliv.
Madiuca elliptica (Pierre ex Dubard H.J.Lam.
Anisoptera cochinchinensis Pierre

2. Tổng hợp những loại gỗ quý có mùi thơm đặc biệt 

a. Gỗ Trầm Hương 

Gỗ Trầm Hương 

Gỗ Trầm Hương 

Gỗ Trầm Hương được lấy từ cây Trầm. Nó có tên khoa học là Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte.  Đây là loài cây thường phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu nóng ẩm, ví dụ như khu vực Đông Nam Á hoặc 1 số quần đảo thuộc Châu Đại Dương.

Cây Trầm thường cao từ 15-40 mét, đường kính tầm trên 60 cm, vỏ cây của nó mang màu xám. Nếu cắt thân thành thớ, ta sẽ thấy dòng cây trên có thớ gỗ mịn, dày chắc, màu trắng, nhìn cực đẹp mắt. Thêm vào đó, cây lại có tốc độ phát triển, trưởng thành khá chậm. Chính vì những đặc tính trên mà gỗ Trầm Hương thường rất quý hiếm, được liệt kê vào danh mục nhóm 1 các loài gỗ quý ở nước ta.

Đặc biệt, gỗ Trầm Hương có mùi hương rất thơm từ nhựa, khác lạ so với những dòng gỗ thông thường khác. Chúng được lấy ra ở vị trí thân cây. Khi đốt gỗ Trầm sẽ tạo ra mùi hương trong không gian rất đặc trưng, không thể nhầm lẫn

Gỗ Trầm Hương cũng có tới 3 loại. Ở mỗi dạng gõ Trầm lại cho một mùi thơm khác nhau:

  • Nếu là gỗ Trầm Hương kỳ nam: Là dạng gỗ hiếm, hương thơm gỗ nồng, ngào ngạt, có bọc kỹ cũng không giấu được mùi hương an tỏa
  • Nếu là gỗ Trầm Hương dạng trầm: ít dầu, vị đắng, mùi thơm xuất hiện khi đốt, tan nhanh khi tiếp xúc với không khí

2. Gỗ Ngọc Am 

Gỗ Ngọc Am 

Gỗ Ngọc Am 

Cây Ngọc Am có tên khoa học là Cupressus funebris. Đây là cây thuộc nhóm thân gỗ, lá hình kim, họ hoàng đàn. Chiều cao của nó dao dộng trong khoảng từ 20-25 m, đường kính xấp xủ 2 mét. Cây gỗ Ngọc Am thường có tán lá rậm rạp, nhiều cành bé xếp li ti thành mặt phẳng. Chúng thường sống trong rừng, với độ cao dưới 2000 mét nên khi vực hay thấy loại cây này nhất là Châu Á. Trong đó, có Trung Quốc, Việt nam…

Gỗ Ngọc Am được lấy từ loại cây trên, thuộc dòng gỗ quý. Thời xa xưa, chỉ có vui chúa, đế vương mới được phép dùng dạng gỗ này. Nó có chất liệu cứng, thớ gỗ khi được cắt sờ khá mịn, mang màu vàng rực rỡ, có mùi thơm rất dễ chịu, lưu hương lại lâu. Gỗ càng có tuổi đời cao thì càng thơm, thường phần gốc sẽ nặng mùi nhiều hơn phần ngọn.

Gỗ Ngọc Am có 2 loại: Vàng và đỏ, trong đó gỗ màu đỏ đậm mùi thơm hơn. Bình thường, phải chế tạo hay cắt Ngọc Am ra mới thấy mùi nhưng bạn có thể kiểm tra hương tỏa thế nào ngay bằng cách dội nước sôi vào nó.

3. Gỗ Hoàng Đàn 

Gỗ Hoàng Đàn 

Gỗ Hoàng Đàn 

Gỗ Hoàng Đàn được khai thác từ cây Hoàng Đàn. Đây là dòng cây mang họ Thông, tán lá có hình tháp. Nhìn chung, tốc độ sinh trưởng của nó khá chậm, có thể lên tới hàng trăm năm. Cũng chính vì vậy, chúng khá giống Trầm Hương, vô cùng hiếm, đắt đỏ và cũng thuộc nhóm cây quý số 1 tại Việt Nam nói chung và trên thế giới nói riêng

Loại gỗ này có mùi thơm rất đặc trưng, gần giống gỗ Trầm. Song, lại dễ chịu vì có ít dầu hơn Trầm Hương, thời gian giữ hương khá dài. Mùi gỗ Hoàng Đàn có nhiều tác dụng khác nhau như:

  • Với đời sống: Xua đuổi nhện, chuột, bọ…
  • Với sức khỏe con người: Làm giảm căng thẳng, kích thích thần kinh, tạo sự thoải mái, thư giãn, giảm mệt mỏi cho con người
  • Với sản xuất công nghiệp: Làm nước hoa

4. Gỗ Xá Xị 

Gỗ Xá Xị 

Gỗ Xá Xị 

Cây Xá Xị có tên khoa học là  Cinnamomum parthenoxylon Meisn, họ long não. Nó cao đến 20 mét, đường kính của thân nằm trong khoảng 50-60 cm. Hình dáng thân tròn, vò cây màu xám, nâu, lá đơn chiếc mọc cách nhau, hoa dạng lưỡng tính

Gỗ Xá Xí được lấy từ 100% thân cây xá xị, thuộc nhóm gỗ quý số 2 tại Việt Nam. Nó được phân bố ở những khu rừng nhiệt đới như Đồng Nai, Quảng Trị…Đường vân của gỗ này rất đẹp, mịn, màu đỏ sẫm đậm đặc trưng. Nếu gỗ Xá Xí được khai thác trên núi thì mang màu vàng nhạt

Gỗ Xá Xí là một trong 6 loài gỗ có mùi thơm quyến rũ, nổi bật tại Việt Nam. Mùi thơm của Xá Xị dễ chịu, giống y mùi nước giải khát đóng hộp Xá Xị được nhiều người yêu thích. Nếu muốn gỗ tỏa hương nhanh chóng, bạn hãy dùng giấy nhám hoặc vật nào đó có dộ cứng, chà mạnh lên miếng gỗ. Chắc chắn, bạn sẽ thấy mùi của nó phảng phất trong không gian

5. Gỗ Long Não

Gỗ Long Não

Gỗ Long Não

Cây Long Não theo tên khoa học gọi là Cinnamomum camphora. Dòng cây này thường có hình dáng to, cao khoảng 20-30 mét, đường kính rơi vào tầm 200 cm. Vỏ cây nhìn hơi thô, xuất hiện những đốm nhạt màu, bị nứt. Nó được phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Cây Long Não có thời gian mọc chậm, thích nghi tốt với khí hậu ẩm ướt, không sống được trên đất mặn, sở hữu độ khô lớn.

Gỗ Long Não được khai thác từ cây có đặc điểm chịu nước tốt, màu gỗ nâu hồng, không hề bị mối mọt hay ẩm mốc. Ngoài ra, chất gỗ này thuộc dạng cứng, dai, khó biến dạng hay nứt vỡ do tác động của ngoại lực. Khi sờ các thớ đã được cắt ra thì thấy, đường vân gỗ sáng, bóng và cực đẹp mắt. Bên cạnh đó, lớp dầu của chúng có mùi thơm, không phai theo thời gian, được dùng để đuổi côn trừng, sâu mọt và sát khuẩn rất tốt

Đặc biệt, hương gỗ Long Não rất thơm, tựa giống mùi của các loại thuốc bắc. Vì thế, chúng có tác dụng khá tốt cho sức khỏe như: Kích thích hưng phấn trong hệ thần kinh, tăng hô hấp, tuần hoàn…

6. Gỗ Sưa

Gỗ Sưa

Gỗ Sưa

Cây gỗ Sưa (còn có tên là Dalbergia tonkinensis), thuộc họ Đậu. Giống cây này nằm trong nhóm 1A – Nhóm gỗ quý cực kỳ hiếm hiện nay. Lá của nó dài tầm 9-20 cm, màu nâu vàng, thân xám hoặc vàng nâu. Tính trung bình, cây cao khoảng 10-15 mét. Tại Việt Nam, Sưa phân bố ở các tỉnh phía Bắc

Gỗ sưa thuộc nhóm 1 các loài gỗ quý ở Việt Nam. Nó có 2 loại chính: Gỗ sưa trắng và gỗ sưa đỏ. Trong đó, mẫu sưa trắng có mùi thơm dịu nhẹ, ngửi rất thoải mái, dễ chịu. Tuy nhiên, sưa đỏ lại có giá đắt hơn, đường vân sáng, rõ nét, ánh màu như 7 sắc cầu vồng. Đồng thời, hương thơm của chúng tỏa lan như Trầm Hương

3. Top 10 loại gỗ quý hiếm đắt nhất tại Việt Nam và trên thế giới

STT Tên thường gọi Tên khoa học Tên gọi khác Đặc điểm, tính chất Ứng dụng
1 Gỗ Bocote Cordia spp Nơi phân bố: Trung Mỹ, Mexico
Chiều cao: 20-30 mét
Màu gỗ: Vàng nâu
Mùi hương: Giống dưa chua
Độ cứng: 2,010 lb f (8,950 N)
Mô đun vỡ : 16.590 lb f / in 2 (114.4 MPa)
Hệ số đàn hồi: 1,767,000 lb f / in 2 (12,19 GPa)
Sức mạnh nghiền: 8.610 lb f / in 2 (59.4 MPa)
Độ co dãn: Radial: 4.0%, Tangential: 7.4%, Volumetric: 11.6%, T / R Ratio: 1.9
Làm ván sàn, đồ gỗ, tủ…
2 Gỗ Cẩm Lai  Dalbergia oliveri Gamble ex Prain  Trắc lai, cẩm lai bộng, cẩm lai mật – Phân bố ở khu vực Đông Nam Á: Lào, Campuchia, Việt Nam

– Có 3 loại: Đen, Xanh, Đỏ

– Có màu nâu hồng

– Vân gỗ màu đen

– Thớ gỗ mịn, giòn

– Mùi hương thơm như gỗ Trầm Hương

 Tinh dầu, đồ mỹ nghệ, nhạc cụ
3 Gỗ Purplr Heart  – Độ dày lớn, chịu nước tốt, độ bền cao

– Phân bố chủ yếu ở Trung hoặc Nam Mỹ

– Có màu gỗ tím

 Làm các loại đồ gỗ cao cấp
4 Gỗ Lignum Vitae  Guaiacum sanctum  guayacan hoặc guaiacum  – Rất cứng, có độ bền lớn, nặng tay

– Có nguồn gốc từ vùng biển Caribe

 

Làm bàn ghế, điêu khắc
5 Gỗ Hồng Ngà  – Phân bố nhiều nhất ở Châu Phi

– Màu gỗ đỏ hồng

 

 Đồ mỹ nghệ, chuôi dao, gậy chơi bia
6 Gỗ Mun  Diospyros mun A. Chev. ex Lecomte  Mun sừng  – Thớ gỗ mịn, vân gỗ hoa văn sọc trắng

– Độ bền cao, khả năng chống mối mọt tốt

  – Nhạc cụ, làm bàn ghế, đồ mỹ nghệ, tượng…

 

7 Gỗ Trầm Hương  Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte.  Trầm, gió bầu  – Giá thành đắt, mùi thơm đặc trưng, không nhầm lẫn

– Nằm trong nhóm 1A các loài gỗ quý hiếm

 Tinh dầu
8 Gỗ Đàn Hương  Santalum album L  – Phân bố chủ yếu ở Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia

– Thuộc nhóm gỗ quý hiếm trên thế giới

– Giá thành đắt đỏ

– Chống mối mọt tốt, tương đối bền, mùi thơm dịu nhẹ, dễ chịu

 Tinh dầu, đồ mỹ nghệ
9 Gỗ Đen Châu Phi  Dalbergia Menoloxylon  – Phân bố chủ yếu tại Châu Phi

– Chiều cao từ 4-15 mét

– Chịu được nước và chịu va đập cực tốt, không mối mọt

 Làm ván sàn, đồ nội thất gia đình cao cấp
10 Gỗ Ngọc am  Cupressus funebris  Chất liệu cứng, thớ gỗ khi được cắt sờ khá mịn, mang màu vàng rực rỡ, có mùi thơm rất dễ chịu, lưu hương lại lâu  Bồn tắm, giường, tinh dầu, tượng

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về: Các loại gỗ quý nhóm 1, 2, 3, 4 và 10 loại gỗ đắt nhất thế giới. Mong rằng, bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức sau khi đọc xong bài viết này!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.